Khám phụ khoa là một việc làm hết sức cần thiết để bảo vệ sức khỏe người phụ nữ khỏi những bệnh phụ khoa nguy hiểm. Tuy nhiên, dẫu ý thức được tầm quan trọng của việc khám phụ khoa, nhiều chị em vẫn còn khá e ngại vì xấu hổ, sợ đa... Vậy thực sự kham phu khoa co dau ko? Cùng tìm hiểu vấn đề này trong bài viết dưới đây.


Lý do nên khám phụ khoa?

Khám phụ khoa là việc thăm khám sức khỏe vùng kín, làm các xét nghiệm cần thiết nếu có những triệu chứng phụ khoa chắng hạn như rối loạn kinh nguyệt, khí hư bất thường, các vấn đề về tiết niệu... Từ đó, bác sĩ mới có thể chẩn đoán nguyên nhân và chỉ định phương pháp điều trị phù hợp, hiệu quả nhất.khám phụ khoa mất bao nhiêu tiền
Khám phụ khoa khi có triệu chứng là vô cùng cấp thiết nhưng chị em ngay cả khi không có biểu hiện bất thường nào ở vùng kín nữ vẫn được khuyến cáo nên đi khám phụ khoa định kì bởi những lí do sau:

Khám phụ khoa định kì để có thể đánh giá tình hình sức khỏe, chức năng sinh sản của chị em, giúp phát hiện được nhiều bệnh nguy hiểm nhưng diễn tiến âm thầm chẳng hạn như các bệnh lây qua đường tình dục, các bệnh về buồng trứng, u xơ tử cung hay ung thư giai đoạn đầu.
Việc phát hiện những yếu tố khác thường, tiềm ẩn nhiều nguy hiểm trong cơ quan sinh sản nữ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì nó có thể ngăn ngừa bệnh khởi phát, giúp chị em tránh được những tổn thất, nguy hại về sức khỏe và tâm lí, ảnh hưởng đến đời sống.
Chính vì vậy, chị em nên thực hiện khám phụ khoa định kì và khám phụ khoa khẩn cấp ngay khi nhận biết những biểu hiện không bình thường nơi vùng kín.

Khám phụ khoa là khám những gì?
Khám phụ khoa là thao tác khám bên trong và bên ngoài cơ quan sinh dục để phát hiện những dị dạng ở cơ quan sinh sản và vấn đề tiềm ấn gây bệnh phụ khoa cho nữ.
Thông thường, khi đi khám phụ khoa, chị em sẽ được kiểm tra toàn diện hệ thống sinh sản bao gồm âm hộ, âm đạo, tử cung, buồng trứng, ống dẫn trứng... theo quy trình sau:
Bác sĩ thăm khám tổng quát về thể trạng, chiều cao, cân nặng, huyết áp,… là để đánh giá về tình trạng sức khỏe của phụ nữ.
Bác sĩ đặt câu hỏi về vấn đề sinh lý nữ như khí hư, kinh nguyệt, cảm nhận bất thường ở cơ quan sinh dục, tiền sử bệnh phụ khoa,…
Khám cơ quan sinh dục ngoài: Ở tư thế sinh con, bác sĩ sẽ dễ dàng khám các vấn đề ngoài da ở mu, lỗ tiểu, nếp gấp ở âm hộ, môi lớn, môi bé,… xem có biểu hiện bi viem phu khoa sau sinh của các bệnh về đường sinh dục hay không.
Khám bên trong âm đạo, cổ tử cung: Bác sĩ dùng găng tay y tế mới được bôi trơn để khám đo chiều dài viêm âm đạo, vị trí cổ tử cung, nhận biết dị vật,…
Khám phụ khoa bằng phễu soi mỏ vịt: Dụng cụ y khoa chuyên dụng được đưa vào âm đạo để kiểm tra âm đạo và lấy mẫu dịch cổ tử cung để xét nghiệm.
thậm chí, bác sĩ sẽ khám xem chị em có khối u nào ở trực tràng hay phía sau cổ tử cung hay không bằng cách đưa hay ngón tay vào hậu môn, thăm trực tràng.
Những chẩn đoán chuyên sâu: Phết dịch cổ tử cung, xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu, siêu âm đầu dò kiểm tra tử cung và buồng trứng,... để đưa ra kết luận tình hình sức khỏe cũng như các vấn đề mà chị em đang gặp phải.
Khám phụ khoa có đau không?
Từ quy trình thăm khám phụ khoa chi tiết bên trên, chị em có thể thấy khám phụ khoa là những thao tác hết sức nhẹ nhàng, được thực hiện bài bản, khéo léo bởi các bác sĩ phụ khoa. vì thế, chị em không cần quá căng thẳng hay lo sợ, thay vào đó, chị em nên chú ý các điều sau để quy trình thăm khám diễn ra thuận lợi và kết quả chẩn đoán chính xác hơn:
Không khám phụ khoa vào ngày có kinh nguyệt
Không quan hệ tình dục trong khoảng 1 -2 ngày trước khi đi khám.
Trong vòng 24 h trước khi đi khám, không ăn nhiều đồ dầu mỡ, đồ ngọt, không sử dụng dung dịch vệ sinh để thụt rửa âm đạo để xét nghiệm dịch tiết chính xác.
Không nên quá suy nghĩ, giữ tâm lí thoải mái khi đi khám phụ khoa.


Trên đây là những giải đáp cho vấn đề chung của chị em “khám phụ khoa có đau không”. Nếu còn băn khoăn nào khác về quy trình thăm hay phương pháp điều trị bệnh phụ khoa cụ thể, chị em đừng ngần ngại liên hệ phòng khám đa khoa thế giới qua sdt 028 39 233 666 hoặc zalo 0163 591 7248 để được tư vấn thêm.

Thông tin hữu ích dành cho bạn: benh phu khoa co nguy hiem khong?