Mọi người kể cả 1 số bác sĩ cho rằng bệnh thấp khớp chỉ gặp ở người lớn tuổi, bệnh gây ra tình trạng đau đớn và tàn phế đối với người bệnh, cũng không thể ngờ răng bệnh cũng có thể xảy ở trẻ em, bệnh tình gây tổn thương rất lớn cho trẻ em nếu không hỗ trợ điều trị bệnh kịp thời, dưới đây là nguyên nhân và cách nhận biết bệnh thấp khớp cấp ở trẻ em.
Cách nhận biết thấp khớp cấp ở trẻ em



Bệnh thấp khớp cấp ở trẻ em có nguy hiểm không?

Bệnh thấp khớp cấp ở trẻ em ảnh hưởng trực tiếp tới các khớp xương. bệnh gây nên tình trạng đau, sưng và cứng các khớp. Trong trường hợp đầu gối, đau khớp chân hay bàn tay bị thấp khớp thì thông thường là đầu gối hay bàn tay cò lại cũng bị bệnh. bệnh xảy ra ở nhiều khớp và xuất hiện ở bất cứ khớp nào trên cơ thể. Nhưng bệnh nhân mắc bệnh có tình trạng ốm yếu, mệt mỏi đôi khi còn bị sốt.

Bệnh thấp khớp cấp ở trẻ em là do tình rạng biến chứng của viêm họng nguyên nhân là do nhiễm vi khuẩn liên cầu nhóm A không được hỗ trợ điều trị đúng lúc. Bệnh thường xuất hiện ở trẻ có độ tuổi từ 5-15 tuổi.
Triệu chứng và nguyên nhân của bệnh thấp khớp ở trẻ em



Nhận biết bệnh thấp khớp cấp ở trẻ em như thế nào?

Biểu hiện của bệnh thấp khớp cấp ở trẻ em là sốt, đau nhức xương khớp, những cơn đau này có thể kéo dài và âm ỉ khiến cho trẻ cảm thấy khó chịu.

Các cơn đau này thường bắt đầu ở những vị trí các khớp lớn rồi sau đó lam ra các khớp nhỏ khác, chúng hay xuất hiện ở đầu gối, khớp cổ chân và khới khuỷu tay ...

Với những vùng bị tổn thương thì khớp sẽ bị sưng nóng, đỏ và đau những vùng này cho đến khi được can thiệp.

Bệnh thường di chuyển từ khớp này qua khớp khác, từ khớp cũ sang khớp mới đau và chúng không để lại di chứng gì cả.

Bệnh còn gây ra tình trạng viêm họng, sốt cao, mệt mỏi, đau rát họng, nuốt khó, bị ho khan hoặc có đờm.
Cách phòng bệnh thấp khớp ở trẻ em


Với trẻ mắc bệnh cần vệ sinh họng, miệng mỗi ngày để tránh cho trẻ không mắc những bệnh về đường hô hấp như viêm mũi, amidan, viêm họng, VA, viêm xoang.

Đối với trẻ khi thấp khớp cấp hay bệnh khô khớp cần tiêm kháng sinh và mỗi làn tiêm thì cách nhau khoảng thời gian là 3 tuần cần tối thiểu hỗ trợ điều trị trong vòng 5 năm nếu có thể duy trì đến năm 18 tuổi để phòng bệnh là tốt nhất. Với 1 số trường hợp thì bác sĩ còn chỉ định hỗ trợ điều trị và theo dõi lâu hơn.

Hi vọng bài viết đã giúp ích cho những ông bố bà mẹ nhận biết được nguyên nhân, đặc điểm, triệu chứng và cách phòng bệnh thấp khớp cấp ở trẻ em. Mọi câu hỏi hay thắc xin gửi câu hỏi về cho phòng khám khớp. Chúc mọi người sức khỏe.

Nguồn: https://phongkhamkhop.com/tim-hieu-v...p-cap-o-tre-em