Xây khu lăng mộ đá – xây dựng thế giới tâm linh

Khi bước chân đến mảnh đất Ninh Bình điều đầu tiên chúng ta thấy là vẻ đẹp cổ điển dân dã

nhưng lại pha chút hiện đại của các khu lăng mộ đá. Lăng mộ đá là nơi cư ngụ an nghỉ của

những người đã khuất, dùng để thờ cúng ông bà tổ tiên. Ngày nay, xã hội càng phát triển thì nhu

cầu của con người luôn tìm kiếm và xây dựng mẫu lăng mộ đẹp nhất và sang nhất cho ông bà tổ

tiên nhà mình với mong muốn được tỏ lòng thành kính, biết ơn của mình đối với người đã khuất.

Nắm bắt được nhu cầu của xã hội và kế thừa những tinh hoa văn hóa của cha ông, công ty chúng

tôi đã đưa ra nhiều mẫu mã và cho xây dựng khu mộ đá đẹp để đáp ứng nhu cầu của xã hội.

Cách xây dựng khu lăng mộ đá

Mỗi một ngôi mộ được xây dựng xong là cả một quá trình lao động vất vả, cực nhọc của mỗi

người nghệ nhân chạm khắc. Qua rất nhiều giai đoạn từ khâu chọn đá rồi đến việc lên kích

thước, chọn kiểu dáng và mẫu mã hoa văn sao cho đẹp nhất để sau đó mới bắt tay vào xây dựng.

Để có một sản phẩm hoàn mỹ đòi hỏi người nghệ nhân phải có tay nghề cao, tỉ mỉ, tinh tường,

thẩm mỹ cao để biến hòn đá vô chi vô giác kia lại trở nên có hồn.

Ngày xưa do xã hội chưa phát triển, kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, nhân dân thường xây cho tổ

tiên họ những ngôi mộ bằng gạch, xi măng hay thậm chí chỉ là đất. Nhưng ngày nay, xã hội ngày

càng phát triển con người cũng rất quan tâm đến vấn đề tâm linh để tưởng nhớ, tỏ lòng biết ơn,

tôn kính đến những người đã khuất. Họ tìm chọn và xây dựng cho tổ tiên mình ngôi mộ bằng đá

chứ không còn bằng gạch hay xi măng nữa. Xây mộ bằng đá giúp cho ngôi mộ không những

đẹp mà còn vững trắc trường tồn vĩnh cửu hơn nữa nó mang tính dân tộc sâu sắc.

Vẻ đẹp hùng vỹ hiên ngang

Lăng mộ đá được xây dựng từ những hòn đá, khối đá đã được lựa chọn kỹ lưỡng. Chính vì vậy

nó không chỉ mang vẻ đẹp của sông núi thiên nhiên mà còn toát lên vẻ hào hùng hiên ngang bất

khuất của dân tộc. Lăng mộ đá cũng đã góp phần lưu giữ, bảo tồn và phát huy vẻ đẹp cổ kính và

toát lên vẻ đẹp trang nghiêm. Hơn nữa nhìn ở góc độ văn hóa, chính là sự hóa thân của thiên

nhiên trong môi trường sinh hoạt văn hóa của con người. Qua các tác phẩm chạm khắc đá trong

những công trình kiến trúc đền, chùa lăng mộ ở khắp nơi. Từ đó ta nhận thấy rõ thiên nhiên và

văn hóa cổ truyền hòa quyện chặt chẽ, khó có thể tách rời được.