Thương mại điện tử là một trong những lĩnh vực phát triển hàng đầu hiện nay, cung cấp nhiều giá trị, sự tiện dụng cho người mua sắm. Rất nhiều người cũng cảm thấy tò mò về Amazon, đặc biệt là trong cách mà đơn vị này vận hành và quản lý hệ thống khách hàng, đối tác của mình. Nhằm giúp mọi người hiểu rõ hơn về Amazon, chúng tôi xin gửi tới bài viết dưới đây, sẽ có rất nhiều thông tin hữu ích, đặc biệt là tạo tài khoản được đề cập đấy.

>>> Xem thêm : amazon ungated categories - những kiến thức hữu ích về việc tạo tài khoản Amazon

Đã có những nguyên tắc, quy định riêng được Amazon đưa ra trên hệ thống của mình. Là một sàn giao dịch thương mại điện tử hàng đầu, hiện nay Amazon đang có rất nhiều khách hàng, doanh nghiệp tham gia. Và nhằm quản lý các doanh nghiệp tốt hơn, đảm bảo các nguyên tắc an toàn cũng như đúng luật, những đơn vị này cần có tài khoản riêng cho mình.









[/center]
Với một hệ thống lớn như Amazon, hàng ngày có hàng chục ngàn doanh nghiệp đăng ký tài khoản. Rất khó để phản hồi ngay yêu cầu của khách hàng, vậy nên thông thường bạn sẽ phải chờ đợi trong 1-2 ngày để Amazon xác minh và phản hồi lạ đơn đăng ký của bạn.

Trong 2-3 ngày tiếp theo, hệ thống sẽ phản hồi về việc tài khoản bạn thành lập có thành công hay không. Giai đoạn này quyết định tới việc bạn có thể thực hiện công tác bán hàng trên Amazon hay không đấy.

Chắc chắn khi tạo tài khoản thì ai cũng mong muốn làm nhanh chóng. Xong, rất nhiều người thường chậm chế quá trình này, mà nguyên nhân dẫn tới thường là do công tác chuẩn bị thiếu sót, các giấy tờ không được công nhận cũng như không đầy đủ.

Đối với các doanh nghiệp không nói tiếng Anh -ngôn ngữ phổ biến thì các giấy tờ đưa ra cần có thêm bản dịch thuật. Và hiển nhiên rằng chúng sẽ chiếm của bạn rất nhiều thời gian đấy. Cần phải dịch cẩn thận, sát sao nhằm tạo ra sự thống nhất về mặt thông tin.

Trước khi tạo lập tài khoản trên Amazon, doanh nghiệp cần xác định mặt hàng mình sẽ bán là gì. Đây là sự chuẩn bị tưởng chừng không quan trọng nhưng nếu doanh nghiệp lên sàn sớm mà thiếu mất thì thực sự là một vấn đề lớn đấy. Bạn cần xác định rõ trên cửa hàng trực tuyến của mình sẽ bán những gì. Và chúng có thể là do tự doanh nghiệp sản xuất hoặc nhập từ thương hiệu khác.

giấy phép kinh doanh, sao kê ngân hàng, các giấy tờ chứng minh thân phận là những điều không thể không có trong hồ sơ của bạn. Thiếu những thứ này, việc đăng ký tài khoản có thể bị đình trệ, khiến bạn không thể nhanh chóng kiếm tiến hành kinh doanh.

Đối với bản sao của chứng minh thư, ngoài việc gửi bản sao 2 màu và lưu thành 1 tệp, chúng ta cần đảm bảo vệ mặt ngôn ngữ. Hiện nay, Amazon đang công nhận những thứ tiếng sau, đó là Anh, Nga, Bồ Đào Nha, Pháp, Đức, Ý, Nhật, Tây Ban Nha, Trung. Trong trường hợp thông tin của bạn không thuộc một trong số ngôn ngữ này, hãy công chứng bản dịch tài liệu sang nhé.

Tất cả những giấy tờ mà bạn gửi sang cho Amazon hãy chú ý đang để cùng một tên thống nhất. Đặc biệt với càng hóa đơn tiền điện nước thì phải là tên của bạn, dù là tên người thân cũng không nên. Đồng thời, cũng chú ý tới sự thống nhất về mặt thông tin của địa chỉ người đăng ký nữa nhé.

Tài khoản cá nhân chẳng còn là một từ quá xa lạ với chúng ta. Một người có thể có nhiều tài khoản khác như như mạng xã hội, nền tảng âm nhạc trực tuyến,.. Và một cái tên vẫn luôn xuất hiện cũng như chiếm vị trí đầu bảng đó chính là Amazon - một trong những đơn vị hàng đầu trên thế giới trong kinh doanh thương mại điện tử.

>>> Xem thêm : amazon listing optimization - tìm hiểu các quy định hữu ích với việc tạo tài khoản trên Amazon