Tháng thứ 4 thai kỳ chính là giai đoạn bắt đầu tam cá nguyệt thứ 2.Ở giai đoạn này chính là thời điểm mẹ bầu cảm thấy dễ chịu nhất.Những cơn ốm nghén đã qua đi, mẹ bầu bắt đầu cảm thấy thèm ăn hơn và đây cũng là thời gian thai nhi phát triển mạnh.


>>> Bạn có thể tham khảo thêm dịch vụ Chăm sóc mẹ bầu toàn diện an toàn tốt nhất tại Green Field Spa, giúp mẹ bầu có những phương pháp chăm sóc bản thân thân tốt nhất trong quá trình thai nhi, đảm bảo an toàn và sức khỏe tốt nhất cho mẹ và bé trong thời kì thai nhi phát triển tốt nhất.

Chính vì vậy để mẹ bầu có sức khoẻ tốt nhất trong giai đoạn này và sự phát triển của thai nhi,sau đây Green Field spa sẽ chi sẻ cho bạn về cách chăm sóc mẹ bầu tháng thứ 4 thai kỳ khoa học nhất.

Sự thay đổi của mẹ bầu khi ở tháng thứ 4 thai kỳ

Thông thường khi mẹ bầu mang thai ở tháng thứ 4 bụng sẽ bắt đầu to lên rõ rệt,tử cung của người mẹ cũng sẽ to dần lên.Tuy vậy nhưng trong khoảng thời gian này,áp lực do bụng bầu vẫn chưa ảnh hưởng nhiều tới người mẹ.

Ngực của mẹ bầu cũng sẽ phát triển to ra rõ rệt,đầu ngực cũng sẽ chuyển sang màu thâm hơn so với bình thường.


>>> Bạn có thể xem thêm dịch vụ chăm sóc mẹ và bé sau sinh trọn gói an tòa tốt nhất tại Green field Spa, đem lại cho mẹ và bé những gì tốt nhất, chăm sóc bé yêu phát triển thể chất tinh thần tốt nhất, giúp mẹ sở hữu thân hình xinh xắn đảm bảo sức khỏe tốt nhất dành cho mẹ và bé

Nguy cơ sảy thai ở tháng thứ 4 thai kỳ cũng giảm nhưng vẫn xuất hiện tình trạng huyết trắng.Các vấn đề về da như nám sạm,mụn,cũng bắt đầu rõ rệt hơn.Các cơn nghén do phản ứng mang thai cũng sẽ biến mất,mẹ bầu sẽ cảm thấy ngon miệng hơn.

Sự thay đổi của thai nhi ở tháng thứ 4 thai kỳ

Mẹ bầu mang thai ở tháng thứ 4 là giai đoạn có nhiều biến chuyển ở cả mẹ và bé. Em bé trong bụng mẹ trong khoảng thời gian này sẽ có sự phát triển rất nhanh.

Trong tháng thứ 4 thai kỳ,thai nhi có sự phát triển về kích thước.Từ một phôi thai nhỏ khoảng 50gram bé sẽ tăng lên khoảng 150gram.Chiều dài từ khoảng 9cm tăng lên khoảng 14cm.

Tứ chi và hệ thần kinh của bé cũng sẽ có sự phát triển rõ ràng trong thời gian này.Bé sẽ hoàn thiện về da và cơ thể sẽ có lớp lông che phủ.Một số bé có thể có phản ứng đạp mẹ khi ở những ngày cuối tháng thứ 4 thai kỳ.

Những dấu hiệu bất thường mẹ cần đến gặp bác sĩ ngay

Ngoài những lần khám thai định kỳ,mẹ bầu ở tháng thứ 4 cũng cần chú ý một vài dấu hiệu bất thường sau đây để có thể đến gặp bác sĩ kịp thời


• Khi bước sang tháng thứ 4 thai kỳ,hầu hết mẹ bầu sẽ giảm tình trạng nôn nghén.Nhưng nếu tình trạng này vẫn diễn ra và không có dấu hiệu thuyên giảm thì mẹ bầu nên đi gặp bác sĩ để có hướng giải quyết tránh cho cơ thể rơi vào tình trạng suy kiệt
• Ra máu hoặc dịch tiết âm đạo quá nhiều cũng là một trong những điều bất thường khi mẹ bầu mang thai tháng thứ 4.Ở tháng thứ 4 ,thai kỳ đã ổn định nên có rất hiếm các trường hợp ra máu và dịch âm đạo ra nhiều,chính vì vậy mẹ bầu nên đến gặp bác sĩ để tránh việc này dẫn đến bị viêm hoặc nấm và ảnh hưởng tới thai nhi
• Bụng to ra nhanh hơn bình thường,ngứa ngáy lòng bàn chân,bàn tay dữ dội,thường xuyên thấy chóng mặt cũng là những dấu hiệu mẹ bầu nên đến khám bác sĩ.

Cách chăm sóc mẹ bầu ở tháng thứ 4

Cơ thể mẹ bầu ở tháng thứ 4 rất cần được chăm sóc kỹ càng bởi khi này mẹ cần nhiều năng lượng để có thể hồi phục sức khoẻ sau quá trình ốm nghén và dinh dưỡng nuôi dưỡng thai nhi phát triển.Sau đây là cách chăm sóc mẹ bầu tháng thứ 4 cần lưu ý

1. Chế độ dinh dưỡng cho mẹ bầu tháng thứ 4

Dinh dưỡng cho mẹ bầu mang thai tháng thứ 4 rất cần thiết.Đây chính là thời điểm vàng để giúp mẹ nạp đầy đủ năng lượng cho cơ thể.Các bữa ăn của mẹ bầu cũng cần cung cấp đầy đủ dưỡng chất và đa dạng.Nhất là một số khoáng chất sau đây mẹ cần phải chú ý


• Mẹ bầu tháng thứ 4 cần bổ xung sắt,canxi và vitamin D sẽ rất có lợi cho sự phát triển của thai nhi.Trong giai đoạn này thai nhi đang phát triển hệ xương nên mẹ cần một lượng vitamin lớn cho cơ thể.Mẹ cũng nên bổ sung sắt hàng ngày để cung cấp máu cho thai nhi.Ăn nhiều rau xanh để cung cấp chất xơ cho cơ thể và tránh tình trạng táo bón

• Các loại chất béo từ các loại hạt,quả giàu acid béo hoặc các loại cá biển để bổ xung Omega 3-6-9. Tuy nhiên cá biển có chứa nhiều kim loại nặng nên mẹ bầu cần lưu ý không nên ăn quá nhiều

>>> Theo nguồn: Cách chăm sóc mẹ bầu tháng thứ 4 và những điều mẹ bầu cần biết xem ngay để biết đầy đủ thông tin bài viết trên giúp mẹ bầu có thể chăm sóc mẹ và bé tốt nhất trong tháng thứ 4 thai kỳ.