Thực tế cho biết hầu như tất cả thanh thiếu niên ở độ tuổi dậy thì đều bị mụn trứng cá. Được biết xảy ra tình trạng này khi chất nhờn (bã nhờn) làm tắc nghẽn lỗ chân lông. Mụn trứng cá phổ biến trong quá trình phát triển thành một người lớn. Đặc biệt đa số mọi người đều không thích da xuất hiện mụn trứng cá. Hãy tìm hiểu mụn trứng cá tuổi dậy thì giúp điều trị hiệu quả nhất nhé.


>>> Bạn có thể tham khảo thêm cách trị sẹo rỗ hiệu quả nhất hiện nay an toàn hiệu quả giúp mọi không còn lo lắng về vấn đề sẹo hình thành, giúp làn da bạn mịn màng trắng sáng tự tin với bản thân, giúp bạn luôn xinh đẹp mà không còn lo lắng sẹo hình thành do mụn gây ra nữa.

1. Phân loại tình trạng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì

Mụn trứng cá hình thành do di truyền và nội tiết tố. Tuổi dậy thì, các tuyến bã nhờn hoặc dầu quanh nang lông trên da trở nên to ra. Lượng dầu tăng cao. Khiến các ống dẫn xung quanh các nang bị tắc nghẽn khiến cho mụn đầu trắng hoặc mụn đầu đen tình trạng mụn trứng cá hình thành.

Có thể các trường hợp mụn bọc, mụn đầu đen hoặc mụn đầu trắng sẽ nhanh chóng biến mất, nhưng đối với một số người, loại mụn này có thể gây ra tổn thương nặng nề, điển hình như mụn nang.

Mụn trứng cá có thể biến mất khi đến đầu tuổi 20. Đối với một số trường hợp, mụn trứng cá có thể kéo dài đến tuổi trưởng thành.


>>> Bạn có thể xem ngay cách trị mụn đầu trắng ở tuổi dậy thì an toàn hiệu quả, giúp cho các bạn ở độ tuổi phát triển không còn lo lắng về mụn, tránh những ảnh hưởng do mụn gây ra ở độ tuổi đẹp nhất, giúp bạn sở hữu làn da trắng sáng mịn màng tốt nhất, tự tin về bản thân mà không còn lo lắng mụn gây mất thẩm mỹ trên khuôn mặt của bạn.

Xác định tổn thương do mụn trứng cá gây ra giúp thiết lập phác đồ điều trị hiệu quả. Quá trình trị mụn trứng cá ở tuổi dậy thì dựa vào loại mụn và tình trạng tổn thương do mụn gây ra. Phổ biến thường gặp có bốn loại:

1.1. Mụn đầu đen (hoặc mụn trứng cá mở)

Nguyên nhân gây mụn đầu đen do lỗ chân lông bị bít tắc do các mảnh vụn trên bề mặt da. Đặc biệt loại mụn này thường xuất hiện trên mặt, mũi, trán, cổ, ngực và lưng, đầu mụn có màu đen. Do tế bào và dầu trong nang lông bị oxy trong không khí oxy hóa khiến nhân mụn màu đen.

Đặc biệt các thanh thiếu niên có thể sử dụng gel benzoyl peroxide thoa để giải phóng lỗ chân lông. Nếu điều này không cải thiện, thì đến gặp bác sĩ. Đặc biệt cần làm sạch da nhẹ nhàng thực hiện 2 lần/ngày. Trong quá trình này các cô gái cần hạn chế việc trang điểm.

1.2. Mụn đầu trắng (hoặc mụn bọc kín)

Đặc biệt phần nang còn lại dưới da sẽ tạo ra những vết sưng nhỏ hoặc mụn đầu trắng trên da. Chúng có thể được điều trị bằng việc sử dụng kem bôi benzoyl peroxide không kê đơn hoặc bằng thuốc theo toa, đối với việc không cải thiện cần gặp bác sĩ tham khám tránh khiến mụn biến chứng.


1.3. Mụn nhọt và mụn mủ

Xuất hiện những nốt sẩn mụn nhỏ trên da bị viêm, những nốt sẩn chứa đầy mủ. Sử dụng các loại thuốc bôi ngoài da như benzoyl peroxide hoặc retinoid được kê đơn thường có thể hữu ích. Có thể kết hợp sử dụng thuốc kháng sinh uống, thuốc tránh thai hoặc kem bôi kê đơn khác.

1.4. U nang hoặc nốt sần

Những tổn thương sâu hơn bên trong da, gây ra cảm giác đau đớn khi nhiễm trùng bên trong tuyến bã nhờn khiến cho tuyến và khu vực xung quanh bị biến dạng do nhiễm trùng lan rộng dưới bề mặt da chúng ta.

Thuốc uống kháng sinh hoặc thuốc trị mụn khác như isotretinoin giúp ích để điều trị các loại tổn thương này để giúp hỗ trợ ngăn ngừa sẹo hiệu quả hơn.

2. Mẹo hữu ích trong việc chăm sóc da mụn


• Giữ gìn vệ sinh thật sạch sẽ cho tất cả các vùng da dễ bị mụn. Sử dụng xà phòng và nhiều nước vệ sinh vùng da không chà xát bề mặt da.
• Không sử dụng nước quá nóng hay quá lạnh để rửa vùng da dễ bị mụn. Nên dùng nước ấm giúp cho da không trở nên trầm trọng.
• Tránh sử dụng băng hoặc quần áo bó sát để che mụn.
• Tẩy da chết 1 lần/tuần.
• Thường xuyên thoa kem chống nắng mỗi ngày
• Hạn chế sử dụng mỹ phẩm trang điểm đối với vùng da mụn. Sau khi trang điểm dùng nước tẩy trang chuyên dụng để tẩy trang lớp mỹ phẩm.
• Thay/giặt vỏ gối thường xuyên
• Không để tóc chạm vào vùng da bị mụn. Cần thường xuyên gội đầu.
• Hạn chế tình trạng căng thẳng cơ thể.
• Đặc biệt không sờ tay bẩn lên mặt. Lưu ý không tự ý nặn mụn.
• Đi ngủ sớm, nên đi ngủ trước 23h sẽ tốt hơn.
• Hạn chế các thực phẩm nóng, dễ gây kích thích mụn, có thể khiến tình trạng mụn nặng hơn.
• Khi bị mụn quá nặng hay không biết cách chăm sóc da mụn nên thăm khám và điều trị bởi bác sĩ chuyên khoa sẽ tốt nhất tránh khiến mụn biến chứng.

>>> Bạn có thể xem thêm cách trị mụn bọc, cách trị mụn mủ không để lại sẹo an toàn hiệu quả giúp mọi người không còn lo lắng về vấn đề mụn mủ, mụn bọc, mụn nang trên mặt gây sẹo nữa, giúp bạn điều trị các loại mụn nhanh nhất tránh những biến trứng do mụn gây ra, giúp bạn trở nên xinh đẹp với làn da mịn màng.