Theo Giáo sư Bác Sĩ Hà Văn Quyết – Giám Đốc Bệnh Viện Đa Khoa Bảo Sơn thì viêm loét dạ dày tá tràng là căn bệnh phổ biến gặp phải ở hầu hết các đối tượng. Và để điều trị bệnh đạt kết quả tốt thì người bệnh cần nắm rõ các dấu hiệu triệu chứng nhận biết bệnh một cách sớm nhất. Sau đây là một số triệu trứng phổ biến cũng như cách điều trị bệnh mà chúng tôi đã tham khảo được của Giáo sư Hà Văn Quyết tại Bệnh Viện Đa Khoa Bảo Sơn - https://twitter.com/baosonhospital2 :



Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng là gì?

Viêm loét dạ dày là tình trạng acid dạ dày dư thừa và vi khuẩn xâm nhập vào dạ dày làm tổn thương niêm mạc. Sau một thời gian dài không điều trị, tình trạng này sẽ diễn biến thành những vết loét viêm nhiễm tại thành dạ dày, thành ruột. Người bệnh cần nắm được các triệu chứng viêm loét dạ dày để phát hiện và có cách xử lý sớm.

Triệu chứng viêm loét dạ dày

Hầu hết những người bị bệnh viêm loét dạ dày đều mắc phải một số dấu hiệu điển hình như sau. Cân nhắc tới bệnh viện thăm khám và làm các xét nghiệm nếu bạn gặp phải một số triệu chứng viêm loét dạ dày này.

1. Đau bụng vùng thượng vị: Đây là triệu chứng viêm loét dạ dày chính biểu hiện là những cơn đau đột ngột dữ dội xuất hiện khi người bệnh ăn quá no hoặc quá đói. Đau cũng có thể âm ỉ mỗi ngày vào lúc nửa đêm, rạng sáng. Đau nhói có lúc lan ra sau lưng và quặn lên từng cơn. Mức độ nghiêm trọng và thời gian đau còn phụ thuộc vào tình trạng bệnh của mỗi người mà có thể kéo dài từ vài phút đến vài tiếng. Bạn có thể cảm thấy đau đớn như thiêu đốt vùng bụng hoặc như bị dao đâm. Những cơn đau này có thể được tạm xoa dịu bằng thức ăn hoặc thuốc uống kháng axit OTC.



2. Ợ nóng, ợ hơi, ợ chua gây rát thượng vị: Dấu hiệu này thường gặp trong thời kỳ đầu mắc bệnh. Tuy nhiên chứng ợ nóng gây rát thượng vị thì sẽ thường xuyên gặp ở bệnh nhân bị trào ngược dạ dày hơn.

3. Đầy bụng, buồn nôn và nôn: Dạ dày bị tổn thương khiến cho việc tiêu hóa kém gây tình trạng đầy bụng, ăn không tiêu. Kèm theo đó là chứng buồn nôn và nôn khi dung nạp quá nhiều thức ăn mà dạ dày không kịp tiêu hóa.

4. Mất ngủ: Bụng đầy hơi, cảm giác nặng nề khiến cho người bệnh khó ngủ hoặc ngủ không ngon giấc. Ngoài ra, trường hợp bụng đói và đau lúc nửa đêm cũng là gây ra hiện tượng mất ngủ.

5. Rối loạn tiêu hóa: Tình trạng táo bón hoặc tiêu chảy thường dễ gặp phải ở người bệnh viêm loét dạ dày do quá trình tiêu hóa không ổn định.

6. Sút cân đột ngột: Khi bộ máy tiêu hóa gặp vấn đề thì không thể tổng hợp được chất dinh dưỡng do cơ thể gây nên tình trạng giảm cân, cơ thể suy nhược, mệt mỏi.

Phác đồ điều trị viêm loét dạ dày tá tràng Bộ Y Tế

Cơ chế điều trị bệnh loét dạ dày là ức chế hoạt động của vi khuẩn, giảm tiết dịch axit từ đó hồi phục tổn thương niêm mạc dạ dày. Dựa vào nguyên tắc này, các bác sĩ chuyên khoa sẽ đưa ra phác đồ điều trị loét dạ dày phù hợp và hiệu quả nhất.

Mỗi phác đồ điều trị loét dạ dày tá tràng ứng với một số loại thuốc được chỉ định thời gian dùng cụ thể. Mỗi tình trạng bệnh, cơ địa khác nhau thì có một phác đồ điều trị riêng biệt. Hiện nay, phổ biến nhất thường được sử dụng là hai phác đồ sau đây.

Phác đồ điều trị loét dạ dày từ thuốc kháng sinh

Hầu hết các loại thuốc kháng sinh đều có khả năng ức chế tăng trưởng và hoạt động của nhiều loại vi khuẩn. Tuy nhiên, chỉ có một số loại có tác dụng với vi khuẩn Hp. Chính vì vậy, người bệnh không nên tùy tiện dùng thuốc kháng sinh mà cần tuân thủ một phác đồ điều trị này.

  • Thuốc Furazolidone: Công dụng: Ức chế monoamine oxydase khi liên kết với các men vi khuẩn. Liều dùng: 2 viên/ ngày chia 2 bữa sau khi ăn. Thuốc giúp tăng tỷ lệ tiêu diệt vi khuẩn Hp, rất ít trường hợp Hp kháng với Furazolidone.
  • Thuốc Fluoroquinolones: Công dụng: Ngăn chặn quá trình quá trình tổng hợp DNA của vi khuẩn. Liều dùng: 2 viên (500g)/2 ngày, uống sau bữa ăn 30 phút. Bác sĩ chỉ định bệnh nhân sử dụng trong khoảng từ 7 – 10 ngày. Thuốc chỉ có tác dụng tối ưu với bệnh viêm loét dạ dày tá tràng giai đoạn đầu.
  • Thuốc Rifabutin ở dạng bán tổng hợp: Công dụng: Ngăn chặn quá trình quá trình tổng hợp DNA của vi khuẩn. Thường được khuyến khích sử dụng vì có tỉ lệ diệt trừ vi khuẩn cao.





Phác đồ điều trị từ thuốc ức chế bơm proton

Từ năm 1980, các loại thuốc ức chế bơm proton được đưa vào điều trị viêm loét dạ dày và đem về hiệu quả cao. Những loại thuốc này thường có tác dụng ức chế được vi khuẩn Hp tối đa.

  • Thuốc Nexium: Cơ chế: Giảm dịch axit dạ dày và duy trì nồng độ pH dạ dày ở mức >5,5. Liều dùng: 2 viên/ngày chia làm 2 lần sau khi ăn. Tác dụng của thuốc thường kéo dài trong 16 giờ.
  • Thuốc Omeprazole: Cơ chế: Kháng tiết axit mạnh, thường có tác dụng tốt hơn khi kết hợp sử dụng với thuốc kháng sinh. Liều dùng: 40mg/ngày chia làm 2 lần sau bữa ăn. Thuốc có công dụng nhanh, làm giảm tiết chế axit chỉ sau 24 tiếng khi dùng.
  • Thuốc Nexipraz: Cơ chế: Ức chế bơm proton đem lại hiệu quả cao. Liều dùng: 2 viên/ ngày chia 2 lần dùng sau khi ăn.



Trên đây là những phác đồ điều trị loét dạ dày tá tràng mới nhất. Tuy nhiên, không phải cơ địa người nào cũng phù hợp với các phác đồ nêu trên. Bệnh nhân nên tới bệnh viện để được khám và tư vấn phương pháp điều trị phù hợp nhất.

Nếu có bất kỳ băn khoăn, thắc mắc gì về căn bệnh này, bạn có thể liên hệ với Bệnh viện đa khoa Bảo Sơn bằng cách gọi điện thoại theo số Hotline 0915850770, hoặc bạn cũng có thể liên hệ qua:

https://www.podomatic.com/podcasts/c...enhvienbaoson2
http://tamsoatungthubaoson.over-blog.com