Giữa 2 căn bệnh thoát vị đĩa đệm và thoái hoá khớp tuy đều có những mối liên hệ rất gần gũi với hệ thống xương và khớp trong cơ thể, thế nhưng vẫn có những điểm không giống nhau giữa 2 bệnh lý này. Cùng xem bài viết sau để hiểu rõ hơn nhé!

cách chữa thoát vị đĩa đệm



Đối với thoái hóa khớp thường đi kèm với những biểu hiện nổi bật đó là: tình trạng đau, nhức kéo dài âm ỉ, cứng khớp dẫn tới khả năng vận động gặp nhiều khó khăn; các cơn đau trở nên nặng hơn khi làm việc nặng và chỉ giảm khi nghỉ ngơi; đôi khi phát hiện thấy tiếng khớp kêu lục cụ khi người bệnh cử động. Ngoài ra, thoái hoá khớp còn có thể được phát hiện dựa trên những triệu chứng cận lâm sàng như: chụp X-quang thấy xương bị phì đại, khe khớp hẹp, hình thành các gai xương,…

Thoát vị đĩa đệm là tình trạng các đĩa đệm ở cột sống chịu sự thương tổn, đồng thời đĩa đệm cũng bị đẩy ra khỏi cấu trúc bình thường. Nguyên nhân thì là do có mối liên hệ chặt chẽ với tình trạng khớp lão hoá theo thời gian, chấn thương ở cột sống,… Biểu hiện rõ ràng ở đĩa đệm bị thoát vị đó là: vị trí xuất hiện cơn đau khởi phát ở vùng đốt sống cổ hoặc cột sống thắt lưng, do các rễ thần kinh bị khối thoát vị chèn ép dẫn tới hiện tượng tay chân tê bì và chuyển biến nghiêm trọng hơn khi bắt đầu có dấu hiệu cơ suy yếu và teo lại.

chữa thoát vị đĩa đệm bằng đông y

Thoái hóa khớp và thoát vị đĩa đệm có những đặc điểm giống nhau

Hai bệnh lý này đều có nguyên nhân xuất phát từ sự ảnh hưởng lão hoá theo thời gian phần lớn sẽ phải trải qua với những người ở độ tuổi sau 45 tuổi, các chấn thương, chế độ dinh dưỡng mất đi sự cân bằng cần thiết, tư thế vận động sai và kéo dài. Khi bị bệnh, các cách điều trị thường xoay quanh 2 phương pháp đó là: điều trị nội khoa – chủ yếu dùng các loại thuốc chuyên điều trị thoát vị đĩa đệm, thoát hoá cột sống, điều trị ngoại khoa – thực hiện phẫu thuật kết hợp tập luyện sau phẫu thuật bằng vật lý trị liệu.

thuốc chữa thoát vị đĩa đệm (https://hoadavietnam.com/toi-da-thoa...ong-rat-nhieu/)

Những người bệnh thoái hóa khớp và thoát vị đĩa đệm cần hết sức tuân thủ theo một chế độ ăn uống khoa học và vận động phù hợp. Các loại thực phẩm mà người bệnh cần bổ sung nhiều hơn mỗi ngày có thể kể đến như: rau xanh, trái cây, ngũ cốc, đặc biệt là sữa và chế phẩm được làm từ sữa. Song song với đó, hạn chế tối đa việc sử dụng các loại chất kích thích, đồ uống có cồn như rượu, bia, thuốc lá, cà phê….

Nếu không may mắc phải thoát vị đĩa đêm hay thoái hó khớp, người bệnh sẽ luôn ở trong trạng thái tinh thần căng thẳng, áp lực mệt mỏi cả về thể chất lẫn tinh thần, tầm hoạt động của các khớp và cơ của cơ thể cũng bị hạn chế rất nhiều.