Hỏi: Thưa bác sĩ, tôi đang mang thai được 5 tháng. nhưng thời gian gần đây tôi xuất hiện sinh dục có những biểu hiện bất thường của bệnh nấm âm đạo như ngứa ngáy, bỏng rát âm đạo, mỗi lần đi tiểu rất đau và khó khăn. Vậy bác sĩ cho tôi hỏi bị nấm vùng kín khi mang thai có ảnh hưởng gì đến thai nhi không?
(Ngọc Thanh – An Giang)


Trả lời: Chào chị Thanh, trước hết xin cảm ơn chị đã gửi câu hỏi về cho trung tâm chuyên khoa đa khoa thế giới. Với vấn đề này, các bác sĩ chuyên phụ khoa sẽ giải đáp cho chị trong bài viết bên dưới.

Cách nhận biết nấm âm đạo khi mang thai
Nấm âm đạo là hiện tượng âm đạo bị viêm nhiễm bởi nấm Candida, bệnh nấm candida nam giới chủ yếu là do qua quan hệ tình dục không an toàn hoặc vệ sinh vùng kín không sạch. Đây là bệnh lý âm đạo thường gặp ở nữ giới, kể cả phụ nữ mang thai.
Thực tế, môi trường “vùng kín” có chứa hàng tá các loại vi khuẩn và nấm khác nhau, bao gồm cả vi khuẩn có lợi và có hại.
Đặc biệt, khi mang thai độ pH ở âm đạo thay đổi nên số lượng vi khuẩn có thể tăng lên rất nhiều. Thêm vào đó, dịch tiết âm đạo nhiều hơn nên càng tạo cơ hội cho các loại nấm chuyển biến, xâm nhập và gây các bệnh phụ khoa như nấm âm đạo. Ngoài ra, tâm lí căng thẳng, mệt mỏi cũng dễ dẫn đến nguy cơ mắc bệnh này.
Khi mắc nấm âm đạo trong thời kì mang thai, chị em có thể nhận biết qua các triệu chứng như:
Ngứa ngáy, nóng rát ở cơ quan sinh dục.
Dịch âm đạo tiết ra nhiều, có màu trắng đục như váng sữa.
Đau rát khi quan hệ tình dục và khi đi tiểu, tiểu buốt.
Bộ phận sinh dục có mùi hôi khó chịu.

Nấm âm đạo khi mang thai có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Có thể nói, khi mang thai, nữ giới luôn ở trong giai đoạn thấp thỏm, lo lắng vì sợ ảnh hưởng đến thai nhi, nhất là mắc các bệnh viêm nhiễm phụ khoa. Vậy nấm âm đạo có nguy hiểm đến thai nhi không?
Theo các bác sĩ chuyên phụ khoa của bệnh viện đa khoa thế giới, các bạn không cần quá lo ngại bởi nấm âm đạo sẽ không làm tổn thương hoặc ảnh hưởng xấu đến sự phát triển bình thường của thai nhi nếu được điều trị sớm.
Tuy nhiên, nữ bị nhiễm nấm nặng có thể gây viêm màng ối và sinh non. Nếu không chữa bệnh sớm, vào thời điểm chuyển dạ, trẻ sinh ra có nguy cơ tiếp xúc với nấm dẫn đến nhiễm nấm ở mắt, mũi, miệng. Nghiêm trọng hơn, khi nuốt phải nấm trên đường ra đời, bé còn có nguy cơ bị rối loạn tiêu hóa, nhiễm trùng đường ruột, viêm phổi…
Do đó, các chị em nên đến ngay các trung tâm chuyên khoa để thăm khám và điều trị kịp thời, bảo vệ sự phát triển và sức khỏe cho bé yêu.

Làm gì khi mắc nấm âm đạo khi mang thai?
Nếu nhận thấy các triệu chứng của nấm âm đạo khi mang thai, các bạn nên đến các cơ sở y tế uy tín để thăm khám và được chẩn đoán chính xác nhất. Thông qua các xét nghiệm, bác sĩ sẽ xác định được nguyên nhân gây bệnh và đưa ra các phương pháp chữa trị phù hợp nhất.
ngày nay, chữa nấm âm đạo khi mang thai, bác sĩ sẽ chỉ định các loại thuốc có thể là dạng bôi, dạng đặt nhằm làm giảm các triệu chứng của bệnh, tiêu diệt dần nấm mà không làm ảnh hưởng đến thai nhi.
Trong quá trình trị bệnh, mẹ bầu cần tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ. Đặc biệt thai phụ cần lưu ý không nên tự chẩn đoán và mua thuốc về uống. Điều này rất có thể sẽ gây nguy hiểm đến cả người mẹ lẫn thai nhi.
Bên cạnh đó, phụ nữ mang thai cũng nên đi khám phụ khoa thường xuyên để kiểm tra nếu sức khỏe của bản thân cũng như của thai nhi. Thực hiện lối sống lành mạnh như vệ sinh vùng kín nữ sạch sẽ, ăn uống hợp lí… để phòng tránh và ngăn ngừa bệnh tái phát lại.


Bài viết trên đây là sự tổng hợp về những kiến thức liên quan đến vấn đề nấm vùng kín nữ ở phụ nữ mang thai. Hy vọng với bài viết này, sẽ đem đến chút thông tin hữu ích cho bạn. Nếu cần được tư vấn các bạn vui lòng gọi vào sdt 028 39 233 666 hoặc zalo 0128 254 684 để được tư vấn thêm

Xem thêm các thông tin liên quan: Nhiễm bệnh nấm candida nam giới và cách điều trị